Đường thi Tống từ

Danh sách Đường thi Tống Từ

 

Án Kỷ Đạo – Điểm giáng thần – Điệp luyến hoa kỳ 4 – Giá cô thiên kỳ 1, 4, 5 – Lâm Giang tiên kỳ 2 (xem giải nghĩa và từ điệu ở đây)

Án Thù – Ngọc Lâu Xuân (từ)

Âu Dương Tu -(từ) Điệp luyến hoa kỳ 1 .Đình viện thâm thâm thâm kỷ hử

Bạch Cư Dị – Hoa phi hoa; Trì thượng kì 2kỳ 1; Trì thượng trúc hạ tác

Chu Đôn Nho – Giá cô thiên (từ)- ở đây, đây đây.

Dương Thận – Lâm Giang Tiên (từ)

Đỗ Phủ – Đăng CaoĐăng Nhạc Dương Lâu; Khách chí

Hoàng Cảnh Nhân – Ỷ hoài kỳ 15

Hoàng Đình Kiên – Giá cô thiên (từ)

Lã Bản Trung – Thái tang tử – Hận quân bất tự giang lâu nguyệt

Lạc Tân Vương – Dịch Thủy tống biệt

Liễu Vĩnh -(từ) Điệp luyến hoa. Trữ ỷ nguy lâu phong tế tế; (từ) Trú dạ lạc

Lục Du – Du sơn tây thôn; (từ) Vịnh mai (Bốc Toán Tử)

Lưu Hy Di – Đại bi bạch đầu ông

Lý Bạch – Bồi tộc thúc Hình bộ Thị lang Diệp cập trung thư Giả xá nhân Chí du Động Đình

Lý Bạch – Đăng Kim Lăng Phượng Hoàng Đài

Lý Bạch – Tái hạ khúc – Vũ Khánh dịch

Lý Bạch – Tử Dạ Ngô ca/ Tử Dạ tứ thời ca

Lý Ích – Dạ thướng Thụ Hàng thành văn địch

Lý Thanh Chiếu – Lâm Giang Tiên – (từ) Đình viện thâm thâm thâm kỷ hử

Lý Thương Ẩn – Đăng Lạc Du nguyên

Nam Đường Hậu chủ Lý Dục – (từ) Điệp luyến hoa. Dao dạ đình cao nhàn tín bộ; (từ) Ngu mĩ nhân. Xuân hoa thu nguyệt hà thời liễu; (từ) Phá trận tử. Tứ thập niên lai gia quốc; (từ) Thanh bình lạc. Biệt lai xuân bán; (từ) Tử dạ ca. Nhân sinh sầu hận hà năng miễn; (từ) Tương kiến hoan. Lâm hoa tạ liễu xuân hồng; (từ) Ức Giang Nam. Đa thiểu hận;

Nguyên Hiếu Vấn – Nhạn Khâu (Mô Ngư Nhi) (từ)

Ôn Đình Quân – Tống nhân đông duXuân nhật ngẫu tác

Phạm Trọng Yêm – Tô mạc già. Bích vân thiên (từ)

Tân Khí Tật – Thái tang tử (từ)

Thôi Đồ – Cô nhạnBa San Đạo trung Trừ Dạ Thư Hoài

Thôi Hiệu – Hoàng Hạc Lâu

Tiết Phùng – Lương Châu từ

Tô Thức – Thủy điệu ca đầu

Tống Kỳ – Ngọc Lâu Xuân (từ)

Trần Tử Ngang – Đăng U Châu Đài Ca

Trịnh Cốc – Hoài thượng dữ hữu nhân biệt

Trương Tịch – Lương Châu từ kỳ 1, 2, 3

Vi Thừa Khánh – Nam hành biệt đệ

Vi Thừa Khánh – Nam hành biệt đệ

Vi Trang – Nữ quan tử kỳ 1 (từ) – Ứng thiên trường (từ) – Xuân nhật – Kim Lăng đồ – Đông Dương tửu gia tặng biệt kỳ 2 – Đông dương tửu gia tặng biệt kỳ 1 

Vương Bột – Thục trung cửu nhật

Vương Chi Hoán – Xuất tái (Lương Châu từ)

Vương Duy – Hý đề bàn thạch (Vũ Khánh dịch)

Vương Duy – Tống Biệt – Tống Kỳ Vô Tiệm lạc đệ hoàn hương – Tống Nguyên Nhị Sử An Tây – Cửu nguyệt cửu nhật ức Sơn Đông huynh đệ – Tạp thi kỳ 1 

Vương Hàn – Lương Châu từ kỳ 1Lương Châu từ kỳ 2

Vương Kiến – Thập ngũ dạ vọng nguyệt ký Đỗ Lang trung

Vương Kiến – Thập ngũ dạ vọng nguyệt ký Đỗ lang trung

DANH SÁCH THÀNH NGỮ/ TỤC NGỮ TIẾNG TRUNG ĐÃ CHUYỂN SANG TRANG  MỚI

10 Responses to Đường thi Tống từ

  1. Sen says:

    bắt đầu chép lại các loại thành ngữ/ 4 chữ/ câu thơ kinh điển …. là 1 cách để học tiếng Hán và Hán Việt

    Like

  2. Người đẹp viết mấy cái thành ngữ lúc nào đây, cảm ơn nhiều nhiều nhiều 🙂

    Anhca

    Like

  3. Pingback: Hoasinh_Anhca

  4. Người ơi, cái câu “tâm bất tại yên…” hình như gốc là muốn nói rằng, nếu mà tâm trí vẩn vơ thì ko tập trung làm dc cái j cho ra hồn cả, mình ko kiểm soát dc trạng thái này, có lẽ mang nghĩa bị động chăng? (câu này chắc tương tự như câu mắng của thầy cô khi học trò ko chú ý, tâm hồn treo ngược cành cây, kiểu như “em vừa từ trên trời rớt xuống hả?”) 😛
    Còn bàng quan thì mang ý nghĩa chủ động/tích cực rồi, tức là mình cố ý lờ đi 1 số thứ mà mình ko muốn quan tâm.
    Cho nên bàng quan chủ nghĩa mà dùng cái cụm này cũng ko hợp mấy, người nhỉ?

    Like

  5. Sen says:

    Đúng là tâm bất tại yên ko phù hợp mấy để dùng cho bàng quan chủ nghĩa của nàng (nhưng cũng có tý họ hàng)
    thông tin bên lề: tâm bất tại yên xuất phát trong sách Đại Học, trong 1 phần gọi là Tu thân tiên chính tâm, việc tu thân trước hết phải chính tâm, hehehe. đúng là đồng nghĩa với tâm hồn treo ngược cành cây đấy. Nhưng nó ko mang nghĩa bị động, vì tu thân thì có thể sửa được mà 🙂

    Like

  6. Nhiều câu nghe hay ghê nhỉ. Đa tạ đa tạ đã kỳ công tu góp nhặt.
    Có nhiều đoạn muốn comment mà ko biết làm thế nào, cho nên đành là viết thẳng vào từng câu, dùng mực màu khác để phân biệt hihi.

    anhca

    Like

  7. Pingback: Minh triết Việt for Dummies « Hoasinh_Anhca

  8. Sen says:

    bắt đầu bổ sung phiên âm…

    Like

  9. Tại sao có mấy cái cứ đính theo cái ngày tháng vào thế? Có dụng ý gì chăng?

    Like

    • Sen says:

      có hôm nhặt được thành ngữ, lại lười công tác lưu trữ, nên phải vào đây add luôn vào cho khỏi quên, nhưng ko trong tâm trạng đọc điển cố, hay xem chú giải rõ ràng, ghi giải thích rõ ràng, nên cũng làm qua loa đại khái thôi, điền ngày tháng năm vào để biết ngày nào mình lười, để sau này nhỡ đâu đến một ngày thanh phong minh nguyệt, nổi nhã hứng lên làm công tác edit… mà nàng biến đi đâu? ta muốn chat vài câu gọi ko được???

      Like

Leave a reply to Sen Cancel reply